ĐỘ CỨNG ROCKWELL, VICKERS, BRINELL

ĐỘ CỨNG ROCKWELL, VICKERS, BRINELL

ĐỘ CỨNG ROCKWELL, VICKERS, BRINELL

ĐỘ CỨNG ROCKWELL, VICKERS, BRINELL

ĐỘ CỨNG ROCKWELL, VICKERS, BRINELL

Chào mừng đến với Công ty cổ phần kỹ thuật Netlab

hungnetlab@gmail.com

0918048038

ĐỘ CỨNG ROCKWELL, VICKERS, BRINELL

ĐỘ CỨNG ROCKWELL, VICKERS, BRINELL

Bảng chuyển đổi độ cứng

Các phương pháp đo độ cứng thường được phân loại theo 3 phương pháp đo chính là ấn lõm, bật nảy và gạch xước.

Với phương pháp ấn lõm cũng được phân chia thành hai loại độ cứng là độ cứng tế vi và độ cứng thô đại. Độ cứng thường dùng là độ cứng thô đại, vì mũi đâm và tải trọng đủ lớn để phản ánh độ cứng của nền, pha cứng trên một diện tích tác dụng đủ lớn, sẽ có ý nghĩa hơn trong thực tế sản xuất. Đó là lý do bạn cần có hiểu biết để tránh việc quy đổi độ cứng không phản ánh được cơ tính thậm chí sai. Độ cứng tế vi thường được dùng trong nghiên cứu, vì mũi đâm nhỏ có thể tác dụng vào từng pha của vật liệu.

Nếu phân loại theo thang đo, ta cũng có rất nhiều phương pháp xác định độ cứng khác nhau:

  • Độ cứng theo phương pháp gạch xước, tiêu biểu là thang đo Mohs xác định độ cứng của mạch tinh thể vật liệu và thường ít được sử dụng trong công nghiệp.
  • Thang đo Vickers (HV), được phát triển như một phương pháp thay thế cho Brinell trong một số trường hợp. Thông thường, phương pháp đo dựa trên Vicker được cho là dễ sử dụng hơn do việc tính toán kết quả không phụ thuộc vào kích cỡ đầu đo.
  • Thang đo Brinell (BHN hay HB)là một trong những thang đo độ cứng đầu tiên được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong cơ khí và luyện kim.
  • Thang đo Rockwell (HR) xác định độ cứng dựa trên khả năng đâm xuyên vật liệu của đầu đo dưới tải. Có nhiều thang đo Rockwell khác nhau sử dụng tải và đầu ấn lõm khác nhau và cho kết quả ký hiệu bởi HRA, HRB, HRC…
  • Phương pháp bật nảy với thang đo Leeb (LRHT) là một trong 4 phương pháp được sử dụng phổ biến nhất khi kiểm tra độ cứng kim loại. Phương pháp cơ động này thường được sử dụng khi kiểm tra các vật mẫu tương đối lớn (trên 1kg). Phương pháp dựa trên hệ số bật nẩy lại và là phương pháp đo kiểm tra không phá hủy.
  • Thang đo Knoop là phương pháp đo tế vi, sử dụng để kiểm tra độ cứng của vật liệu dễ vỡ hoặc tấm mỏng do phương pháp đo chỉ gây ra một vết lõm nhỏ.

Tuỳ vào mục đích sử dụng, việc chuyển đổi giữa các thang đo độ cứng là vô cùng cần thiết. Để thuận tiện cho việc chuyển đổi, các bạn có thể tham khảo các bảng quy đổi giá trị độ cứng dưới đây.

Bảng 1. Số quy đổi độ cứng gần đúng cho thép họ Non-Austenit (dải độ cứng Rockwell C) – Tham khảo tiêu chuẩn ASTM E 140

Table 1. Approximate Hardness Conversion Numbers for Non-Austenitic Steels (Rockwell C Hardness Range)

 

Bảng 2. . Số quy đổi độ cứng gần đúng cho thép họ Non-Austenit (dải độ cứng Rockwell B) – Tham khảo tiêu chuẩn ASTM E 140

TABLE 2 Approximate Hardness Conversion Numbers for Non-Austenitic Steels (Rockwell B Hardness Range)

Bảng 3. Số quy đổi độ cứng gần đúng cho thép hợp kim chứa Niken cao – Tham khảo tiêu chuẩn ASTM E 140

TABLE 3 Approximate Hardness Conversion Numbers for Nickel and High-Nickel Alloys

Bảng 4. Số quy đổi độ cứng gần đúng cho đồng thau ( Hợp kim gồm 70% đồng và 30% kẽm) – Tham khảo tiêu chuẩn ASTM E 140

TABLE 4 Approximate Hardness Conversion Numbers for Cartridge Brass (70 % Copper 30 % Zinc Alloy)

 

Bảng 5. Số quy đổi gần đúng độ cứng Brinell – Rockwell B cho thép tấm không gỉ họ Austenit trong điều kiện ủ – Tham khảo tiêu chuẩn ASTM E 140

TABLE 5 Approximate Brinell-Rockwell B Hardness Conversion Numbers for Austenitic Stainless Steel Plate in Annealed Condition

 

Bảng 6. Số quy đổi gần đúng độ cứng Rockwell cho thép tấm không gỉ họ Austenit – Tham khảo tiêu chuẩn ASTM E 140

TABLE 6 Approximate Rockwell Hardness Conversion Numbers for Austenitic Stainless Steel Sheet.

 

Bảng 7. Số quy đổi độ cứng gần đúng cho đồng, bao gồm các số từ 102 đến 142 – Tham khảo tiêu chuẩn ASTM E 140

TABLE 7 Approximate Hardness Conversion Numbers for Copper, No. 102 to 142 Inclusive

 

Bảng 8. Số quy đổi độ cứng gần đúng cho thép trắng (alloy white Irons) – Tham khảo tiêu chuẩn ASTM E 140

TABLE 8 Approximate Hardness Conversion Numbers for Alloyed White Irons

Bảng 9. Số quy đổi độ cứng gần đúng cho các sản phẩm được chế tạo từ nhôm – Tham khảo tiêu chuẩn ASTM E 140

TABLE 9 Approximate Hardness Conversion Numbers for Wrought Aluminum Products

 

Bảng 10. Số quy đổi gần đúng độ cứng Leeb ( loại D) cho thép họ Non-Austenit ( Dải độ cứng Rockwell HRC) – Tham khảo tiêu chuẩn ASTM E 140

TABLE 10 Approximate Leeb (Type D) Hardness Conversion Numbers for Non-Austenitic Steels (Rockwell C Hardness Range)

 

Trên đây là bài viết Bảng chuyển đổi độ cứng kim loại của chúng tôi. Hy vọng những thông tin này bổ ích cho bạn và giúp bạn dễ dàng quy đổi độ cứng qua các thang đo khác nhau.

Dịch vụ thử nghiệm độ cứng Rockwell – Phòng thử nghiệm Vilas 1341

Địa chỉ phòng thử nghiệm: 17 đường Liên khu 4-5, phường Bình Hưng Hòa B, Bình Tân, HCM

Vui lòng xin liên hệ với chúng tôi qua email :hungnetlab@gmail.com; hotline : 0918.048.038.

 

Liên hệ để nhận được ưu đãi tốt nhất